Đăng ký tư vấn Gọi ngay
TIẾNG ANH ĐẾN TỪ ANH QUỐC - 
HỌC PHÍ GIẢM SÂU 25%
7
 đánh bật lo âu tài chính!

Đầu tiên, chúng ta hãy xem một bảng xếp hạng nho nhỏ giữa các từ dùng cho câu cầu khiến và các mức độ của nó khi sử dụng:

Câu cầu khiến
Câu cầu khiến

 Nhìn vào bảng này, bạn có thể thấy được các thứ tự của các từ mệnh lệnh. Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua các cấu trúc này nhé.

Table of Contents

1. Causative let – Cấu trúc cầu khiến của Let

Theo như bảng trên, chúng ta có thể thấy rằng LET là từ cầu khiến “yếu ớt” nhất, tất nhiên nó cũng mang tính lịch sự nhiều nhất.

Căn bản là, LET có nghĩa là để cho ai đó được phép làm gì đó, họ có thể quyết định làm việc đó nếu họ muốn và bạn sẽ chẳng can thiệp vào việc họ làm.

Khi chúng ta dùng LET, chúng ta nghĩ đến bố mẹ, trường học, các vị sếp và cả các cơ quan lãnh đạo chính phủ - những người mà sẽ cho phép chúng ta làm việc gì đó. Nhưng rồi việc có làm việc đó như vậy hay không là lựa chọn của bản thân chúng ta.

Hãy cùng xem ví dụ sau:

We went to work, and we had a smoking shed – a place where we could come and smoke there. (Chúng ta đi làm, và chúng ta có khu vực hút thuốc – là nơi mà chúng ta có thể đến và hút thuốc ở đó. )

➜ They let us smoke (Họ để chúng ta hút thuốc ở đó.)

Cùng ý nghĩa với LET, chúng ta có thể dùng “ALLOWED TO”.

Ví dụ:

Lưu ý rằng ALLOWED TO là thể bị động, sẽ chính xác trong các trường hợp bị động hơn.

Công thức của LET:
LET + SOMEBODY + DO + SOMETHING

Ví dụ:

LET có thể dùng với giới từ IN và OUT.

Ví dụ:

LET còn có thể dùng với giới từ OFF và ON, nhưng thường chỉ để nói về vận chuyển

Ví dụ:

2. Causative have - Cấu trúc cầu khiến của HAVE

Chúng ta dùng HAVE như một từ mệnh lệnh để miêu tả một quy trình chuẩn hoặc một dịch vụ. Khi chúng ta have someone do something (khiến ai đó làm gì đó), chúng ta thường yêu cầu ai đó mà chúng ta thấy rằng họ phù hợp với yêu cầu của chúng ta.

Ví dụ:

In Istanbul, you will see that every office have someone called “tea guy”. And his job is to make tea. So whenever you want to have a cup of tea, you would have him make tea.  (Ở Istanbul, bạn sẽ thấy rằng mỗi văn phòng đều có một người được gọi là “người pha trà”. Và công việc của anh ta là pha trà. Nên bất cứ khi nào bạn muốn một ly trà, bạn yêu cầu anh ta pha trà.)

Công thức chủ động của HAVE: (active HAVE)
HAVE + SOMEBODY + DO + SOMETHING

Ví dụ:

Công thức bị động của HAVE: (passive HAVE)
HAVE + SOMETHING + DONE

Ví dụ:

➜ Bất cứ khi nào bạn trả tiền cho ai đó làm điều gì đó cho mình thì đây là công thức phù hợp nhất.

➜ Chúng ta còn có thể dùng cấu trúc này với động từ DO để diễn tả việc manicures (làm móng tay), pedicures (làm móng chân), hair styling (tạo kiểu tóc) hoặc bất kỳ các loại hình làm đẹp.

Ví dụ:

HAVE with a place:
HAVE + IN/AT/ON + PLACE

Chúng ta dùng cấu trúc này khi chúng ta muốn nói với người khác rằng chúng ta sẽ giúp họ thoát khỏi khó khăn mà họ đang gặp phải.

Ví dụ:

HAVE with V-ING:

Cấu trúc này chúng ta thường dùng để diễn tả một lời đe dọa.

Ví dụ:

3. Causative get - Cấu trúc cầu khiến của GET

GET là từ cầu khiến ở mức trung bình. Khi chúng ta dùng HAVE SOMEONE DO SOMETHING, cấu trúc này khiến chúng ta có cảm giác tôn trọng. Còn khi dùng GET chúng ta có ít sự tôn trọng hơn. Khi chúng ta dùng GET thay vì HAVE, chúng ta tập trung vào kết quả của sự việc hơn là quá trình và giao thức.

Như một kết quả của việc đó, chúng ta thường dùng từ cầu khiến GET với những đối tượng không phải là con người.

Ví dụ:

Cấu trúc GET + V (to-infinitive)

Ví dụ:

Cấu trúc GET SOMETHING DONE (cấu trúc bị động – passive)

Ví dụ:

Cấu trúc GET IT DONE thể hiện một sự quyết liệt với yêu cầu của chúng ta. Đây là câu mệnh lệnh thật sự, khi dùng câu này bạn hoàn toàn không quan tâm đến quá trình, bạn chỉ cần kết quả.

Ví dụ:

GET with a Place:

Chúng ta dùng cấu trúc này khi chúng ta muốn di chuyển cái gì đó (hoặc ai đó) đến một nơi.

Ví dụ:

GET + V-ing

Chúng ta dùng cấu trúc này để diễn tả một sự bực dọc.

Ví dụ:

4. Causative make - Cấu trúc cầu khiến của make

Bắt đầu từ lúc này chúng ta đã bước vào khu vực của những yêu cầu “không được chọn lựa”. Đối với những từ mệnh lệnh ở trên (let, have và get), đâu đó người nhận mệnh lệnh vẫn còn sự lựa chọn làm hay không làm.

MAKE + V

Chúng ta dùng cấu trúc này khi nói về việc gì đó mà chúng ta không thể điều khiển.

Ví dụ:

MAKE + ADJ

Ví dụ:

5. Causative force - Cấu trúc cầu khiến của force

FORCE là từ mệnh lệnh mạnh nhất, và tất nhiên, khi dùng FORCE, người nhận mệnh lệnh chắc chắn không có sự lựa chọn nào khác là phải làm. Chúng ta dùng FORCE khi chúng ta muốn nhấn mạnh việc này.

FORCE + V
FORCE + prepositions of DIRECTION

Khi chúng ta dùng FORCE với hướng di chuyển, chúng ta dùng các giới từ INTO, ONTO, BACK TO, OVER, AGAINST, ACROSS.

giftmenu