4 Bí Quyết Giao Tiếp Tiếng Anh Hiệu Quả

4 Bí Quyết Chinh Phục Tiếng Anh Hiệu Quả

 
Đối với người có năng khiếu học ngoại ngữ thì nằm lòng tiếng Anh dễ như ăn kẹo, nhưng đối với một số người thì đó là cực hình. Làm gì cũng có bí quyết cả, Direct English Saigon mách nước bạn 4 bí quyết để giao tiếp tiếng Anh hiệu quả hơn, chinh phục hoàn toàn ngoại ngữ này.
4 Bí Quyết Giao Tiếp Tiếng Anh Hiệu Quả

Tiếng Anh Không Khó - Có Chí Thì Nên: Bí Quyết Giao Tiếp Tiếng Anh Hiệu Quả

1/ Xem phim & Nghe nhạc tiếng Anh

Phim ảnh và âm nhạc US-UK là công cụ miễn phí và đa dạng để mọi tín đồ tiếng Anh tận dụng và nâng cấp khả năng Nghe - Hiểu tiếng Anh của mình.  Một thực tế rằng có nhiều bạn trẻ khi nghe nhạc hoặc xem phim US-UK rất "đỉnh" khi có thể nghe rõ ràng từng từ từng chữ một. Bởi phim ảnh và âm nhạc tiếng Anh luôn được phát âm một cách "tròn vành rõ chữ", từ đó bạn dễ dàng "thẩm thấu" tiếng Anh vào não hơn.

Ngoài ra, phim ảnh và âm nhạc US-UK còn giúp bạn cải thiện khả năng từ ngữ, cũng như học được nhiều thành ngữ mới mẻ hơn. Chẳng hạn như âm nhạc của Taylor Swift, bạn dễ dàng bắt gặp những từ vựng hàn lâm khiến bạn phải lật từ điển và những câu văn "xoắn não" đầy hàm ý để bạn tham khảo cho bài thi IETLS.

Âm nhạc US-UK giúp cải thiện tiếng Anh

Học tiếng Anh qua phim và nhạc được xem là phương pháp "bình cũ rượu mới" nhưng luôn mang lại hiệu quả cao. Phim và nhạc mỗi ngày đều mới mẻ, đều phát sinh thêm những từ vựng mới mẻ giúp người học nhanh chóng tiếp thu hơn.

2/ "Chat chit" cùng bạn bè quốc tế

Mạng xã hội và các ứng dụng hẹn hò phát triển đã mở rộng giao lưu cho các bạn trẻ. Các bạn có thể dễ dàng kết bạn và trò chuyện với rất nhiều người nước ngoài, đó là cơ hội để thực hành giao tiếp tiếng Anh rất hiệu quả. 

Việc "chat chit" qua mạng cùng người nước ngoài không chỉ giúp các bạn thực hành các mẫu câu đã học mà còn hạn chế áp lực hơn so với giao tiếp trực tiếp. Bởi vì các bạn sẽ có thời gian suy nghĩ câu từ sao cho hợp lý nhất, đối với một số người việc nhắn tin tiếng Anh khiến họ cảm thấy thoải mái và lưu loát hơn khi nói chuyện tiếng Anh.

"Chat" bằng tiếng Anh giúp tăng khả năng giao tiếp tiếng Anh

"Chat" bằng tiếng Anh còn giúp bạn tập được các hành văn và viết tiếng Anh tốt hơn, đảm bảo ngữ pháp chuẩn chỉnh hơn. Thói quen "chat" bằng tiếng Anh còn giúp bạn làm quen với việc trao đổi công việc qua tin nhắn hoặc viết mail bằng tiếng Anh khi đi làm.

Tuy nhiên về lâu dài, việc "chat" bằng tiếng Anh lâu dài sẽ cản trở khả năng Nghe - Nói tiếng Anh của bạn, vì vậy bạn hãy kết hợp thêm cách bên dưới nhé!

3/ Tham gia các buổi giao tiếp mở

Một khó khăn của người học tiếng Anh là không có môi trường và "partner" để giao tiếp tiếng Anh. Tại Direct English Saigon, các buổi Social Hour và Speaking Club được tổ chức mỗi ngày xuyên suốt cả tuần là môi trường thích hợp để các bạn giao lưu và thực hành nói tiếng Anh một cách vui vẻ và thoải mái nhất.

Các buổi giao tiếp mở này là cơ hội và công cụ để bạn gia tăng phản xạ khi tiếp nhận những thông tin bằng tiếng Anh. Học viên tham gia Social Hour và Speaking Club với đa dạng trình độ tiếng Anh, tvì vậy các bạn sẽ tự tin nói tiếng Anh cũng như xóa bỏ tâm lý "sợ sai", qua đó tiếng Anh đến một cách tự nhiên hơn.

Tham gia Workshop tiếng Anh tại Direct English Saigon giúp tăng khả năng tiếng Anh

Để nâng cấp tiếng Anh lên trình độ cao hơn, bạn có thể tham gia các buổi workshop tại Direct English Saigon. Với đa dạng chủ đề như cách viết CV hay cách vượt qua khủng hoảng kinh tế được chia sẻ từ các diễn giả nước ngoài là chuyên gia trong lĩnh vực, các buổi workshop sẽ giúp bạn học thêm những kiến thức mới và "bỏ túi" thêm mớ tiếng Anh chuyên ngành. Không chỉ vậy, khi tiếp thu những thông tin mới mẻ này cũng giúp bạn phát triển tư duy đặt câu hỏi và giao lưu với diễn giả, phát triển khả năng phản tranh luận và phản biện bằng tiếng Anh.

Bạn có thể đăng ký tham gia Speaking Club và Social Hour cũng như workshop mới nhất của Direct English Saigon tại địa chỉ: ĐĂNG KÝ EVENT & WORKSHOP

4/ Lựa chọn các khóa học theo lộ trình

Học tiếng Anh để có kết quả cao nhất, hầu hết người học đều tìm cho mình một khóa học chất lượng. Với chương trình dạy tiếng Anh đến từ Anh quốc cùng phương pháp giảng dạy Blended Learning hiện đại, Direct English Saigon tự tin giúp bạn giao tiếp tiếng Anh trôi chảy sau một khóa học.

Direct English Saigon sẽ đánh giá trình độ đầu vào của bạn và dựa trên kết quả đó sẽ cá nhân hóa lộ trình học cho bạn, cũng như xếp lớp học phù hợp với năng lực đầu vào của bạn, qua đó giúp bạn không bị bỡ ngỡ và chênh lệch trình độ khi học.

Để kiểm tra trình độ tiếng Anh, bạn hãy truy cập địa chỉ sau 👉 Thư Viện Bài Kiểm Tra Trình độ Tiếng Anh - Direct English (directenglishsaigon.edu.vn)

Hiện tại, Direct English Saigon đang đào tạo các khóa sau:

Đăng ký tư vấn ngay tại 👉 ĐÂY.

Lớp học theo lộ trình tại Direct English Saigon

Với những phương pháp học tiếng Anh trên, Direct English Saigon hy vọng bạn có thể ngày càng hoàn thiện khả năng tiếng Anh của mình cũng như tự tin và trôi chảy hơn khi giao tiếp tiếng Anh trong học tập, công việc hay đi du lịch và trong các mục đích khác của cuộc sống.

4 Lý Do Gen Z Nên Giao Tiếp Tiếng Anh Thành Thạo

4 Lý Do Gen Z Nên Giao Tiếp Tiếng Anh Thành Thạo

 
Xã hội ngày nay như một cuộc chiến sinh tồn mà ở đó Gen Z nên trang bị những kỹ năng cần thiết để đạt được thành công trong công việc và cuộc sống. Trong hành trình phát triển và chinh phục thử thách, 4 lý do Gen Z nên nên giao tiếp tiếng Anh thành thạo sau đây sẽ là động lực để các bạn tự tin phấn đấu.
Gen Z Nên Giao Tiếp Tiếng Anh Thành Thạo

Gen Z Nên Giao Tiếp Tiếng Anh Thành Thạo

1/ Xóa bỏ áp lực đồng trang lứa

Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ đạt được thành công từ rất sớm, thậm chí ngay trên giảng đường đại học khi trang bị những kỹ năng mềm, tư duy tốt cùng khả năng tiếng Anh lưu loát. Điều này vô hình trung đã tạo nên một bức tường vô hình mang tên "áp lực đồng trang lứa" khiến những bạn còn lại "stress".

Không có thước đo cho sự thành công nhưng nếu cố gắng từ hôm nay bạn sẽ không hối hận khi đạt được kết quả. Nếu bạn vẫn đang mông lung trước tương lai, không định hướng được cong đường tiếp theo hoặc cảm thấy bản thân đang "dậm chân tại chỗ" đi làm mãi mà không bằng bạn bằng bè thì hãy trau dồi khả năng Anh ngữ để chuẩn bị cho những cơ hội bất ngờ phía trước.

Xóa bỏ áp lực đồng trang lứa cùng tiếng Anh

Tiếng Anh lưu loát còn là chìa khóa giúp bạn mở ra cánh cửa rộng lớn gia nhập vào những công ty nước ngoài, tập đoàn đa quốc gia. Thực tế chứng minh rằng, bạn không cần có thành tích quá xuất sắc để vào công ty nước ngoài, tất cả đòi hỏi ở bạn là khả năng giao tiếp, trình bày và phản biện tốt bằng tiếng Anh.

2/ Nhận được sự ngưỡng mộ

Lướt Tik Tok mỗi ngày, ít nhất cũng một lần bạn đã xem những video dạy tiếng Anh giao tiếp hoặc tiếng Anh nâng cao như IELTS khiến nhiều người xem trầm trồ ngưỡng mộ. Từ những video như vậy, khả năng tiếng Anh lưu loát dễ dàng giúp các bạn sáng tạo thêm nhiều nội dung lý thú để chinh phục nhiều đối tượng người xem. Qua đó, các bạn chứng minh được học thức và trình độ, mở ra nhiều cơ hội hơn trong tương lai.

Tiếng Anh không chỉ giúp các bạn đó xây dựng được thương hiệu cá nhân mà còn định hình được con đường và mục tiêu sự nghiệp. Nhờ vào sự uy tín và tiếng Anh thành thạo, các bạn dễ dàng nhận được nhiều công việc "ngon lành", hợp đồng quảng cáo hoặc tự tin thành lập trung tâm tiếng Anh.

Giỏi tiếng Anh giúp nhận được sự ngưỡng mộ

Những bạn trẻ KOL, influencer hiện nay cũng trau đồi khả năng tiếng Anh của mình bằng những khóa tiếng Anh chuyên nghiệp hoặc lấy chứng chỉ IELTS để giúp profile thêm "khủng" giúp xây dựng hình tượng cá nhân và nâng tầm sự nghiệp.

3/ Mở rộng giao lưu

Chắc hẳn nhiều lần bạn đã rơi vào tình huống bập bẹ, ú ớ, ậm ừ mãi mà không nói được một câu tiếng Anh hoàn chỉnh khi giao tiếp với khách hàng hay một người nước ngoài mà bạn tình cờ gặp gỡ trong quán cà phê hay công viên. Những lúc như vậy chắc hẳn chúng ta chỉ muốn "độn thổ" để khỏi xấu hổ mà thôi nhỉ?

Là một người trẻ đầy năng động, tại sao chúng ta lại bó hẹp khả năng của bản thân như vậy? Tiếng Anh hiện nay là một ngôn ngữ dễ tiếp cận, chúng ta có rất nhiều phương tiện để học và trau dồi vốn tiếng Anh của mình để có thể giao tiếp với nhiều người hơn, mở rộng giao lưu với bạn bè quốc tế hay trò chuyện với khách hàng nước ngoài tự tin hơn.

Mở rộng giao lưu cùng tiếng Anh

Khi đã trang bị khả năng giao tiếp tiếng Anh lưu loát, bạn có thể an tâm hơn khi đi du lịch nước ngoài, thuận tiện trong việc check-in sân bay, khách sạn, đặt xe hay đi ăn uống. Bạn cũng cảm thấy an toàn hơn trong chuyến đi, có thể nhờ vả người dân bản xứ khi gặp bất cứ khó khăn nào.

4/ Thoát ế

Người ta thường nói "Gió tầng nào gặp mây tầng đó", nếu muốn gặp được người ưu tú thì trước hết bản thân mình phải là người tài giỏi. Nếu bạn vẫn đang mơ về một tình yêu lãng mạn với một đối tượng kiệt xuất thì hãy nâng cấp bản thân "sang" hơn bằng việc lưu loát tiếng Anh để có thể giao tiếp đúng tần số với người khác.

Việc học tiếng Anh không chỉ dừng lại ở việc khiến bạn giao tiếp giỏi hơn mà còn giúp bạn tiếp cận được nhiều kiến thức mới mẽ, mang lại nhiều trải nghiệm để bản thân trở nên hoàn thiện. "Hữu xạ tự nhiên hương", cải thiện bản thân trở nên mạnh mẽ hơn sẽ thu hút được những người cùng "năng lượng" muốn kết giao với bạn, từ đó bạn có thể gặp được đối tượng trong mơ.

Thoát Ế cùng tiếng Anh

Hoàn thiện bản thân ngay từ hôm nay với lộ trình học tiếng Anh bài bản đến từ Anh quốc, giúp bạn lưu loát tiếng Anh đạt được những thành tựu mà bạn mong muốn. Tham khảo các khóa học tại Direct English Saigon:

? KHÓA HỌC TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI - BUSINESS ENGLISH

? KHÓA HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP - GENERAL ENGLISH

? KHÓA HỌC TIẾNG ANH LINH HOẠT- FLEXIBLE ENGLISH-ONLINE

? KHÓA IELTS, TOEIC

? KHÓA HỌC THIẾT KẾ THEO YÊU CẦU

Đăng ký tư vấn ngay tại ĐÂY.

7 BÍ QUYẾT GIAO TIẾP TIẾNG ANH TỰ NHIÊN NHƯ NGƯỜI BẢN XỨ, BẠN ĐÃ BIẾT CHƯA?

? 5 NGUYÊN TẮC VÀNG TRONG GIAO TIẾP TIẾNG ANH

  1. Thân thiện & Tự tin
  2. Học cách lắng nghe chọn lọc
  3. Giữ mạch hội thoại
  4. Sử dụng ngôn ngữ hình thể (body language)
  5. Sử dụng Tiếng Anh tự nhiên và tinh tế bằng từ ngữ bản địa

? MỘT SỐ MẪU CÂU GIAO TIẾP MỞ ĐẦU CÂU CHUYỆN

⚡️ Cách chào hỏi người bạn đã/ chưa từng gặp trước đó

1. Nice to meet you = It’s nice to bump into you (again).

Trong tình huống gặp người nào đó tại một điểm mà không có dự tính trước, bạn cũng có thể sử dụng cụm từ “To bump into you” để diễn tả hành động gặp gỡ bất chợt này

2. It’s great to finally meet you in person.

Người bạn chưa từng gặp ngoài đời, nhưng đã có quá trình trao đổi hoặc làm việc ví dụ qua email, thì câu chào này sẽ tạo ấn tượng với đối phương.

3. Speak of the devil!

Nói về một người nào đó mà không có sự hiện diện của họ ở đó, bàn luận khen ngợi về việc có liên quan đến họ, và khi họ xuất hiện, bạn có thể nói với họ cụm từ trên.

4. I don’t think we’ve crossed paths before. (to cross paths = to meet someone by chance)

Nghệ thuật trò chuyện được thể hiện qua sự khéo léo khi trong cuộc đối thoại, bạn không hề biết người đối diện là ai, thay vì nói “I don’t know who you are” thì hãy dùng gợi ý trên nhé!

⚡️ Mẫu câu chào hỏi bắt đầu trò chuyện

? MẪU CÂU KHAI THÁC TÌM HIỂU ĐỐI PHƯƠNG

MẪU CÂU VÍ DỤ

? XỬ LÝ TÌNH HUỐNG DUY TRÌ HỘI THOẠI

1. Placeholder Names: Cách dùng tên thay thế chỉ vật hoặc người khi bạn không biết chính xác tên tiếng Anh của vật/ người đó.

+ Thingy: mở rộng của “thing”, dùng để chỉ vật.

E.g: The doctor gave me a thingy to help me deal with my stress.

2. Try to describe the word using simple terms: Cố gắng miêu tả bằng cụm từ đơn giản. Ví dụ: bạn không nhớ được từ vựng chó con, hãy miêu tả ý nghĩa bạn muốn nói một cách đơn giản nhất. Việc xử lý linh động này giúp mạch hội thoại tiếp diễn.

E.g: Puppy: a baby dog.

3. Try to describe the purpose of use: Cố gắng miêu tả mục đích sử dụng của từ người/ vật bạn đang đề cập.

E.g: Librarian: They work in the place where you can borrow books

4. Try to use approximations: Dùng cụm từ đo lường, áng chừng khi bạn không chắc chắc về người/ vật đang nói đến.

E.g: What is a jumpsuit/ romper? It’s kind of like a dress but with trousers.

? XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ SAU HỘI THOẠI

MẪU CÂU VÍ DỤ

Ngoài ra, 2 mẫu câu khác, bạn có thể linh động sử dụng khi thấy buổi trò chuyện diễn ra tích cực, và đối phương có thể đồng ý giữ liên lạc sau đó.
- We should discuss this over lunch/ chat over coffee/ talk over dinner. ? Discuss something over a consumable, a food or a beverage.
- We should do this again! ? Implying we should see each other again.

? KẾT THÚC HỘI THOẠI

MẪU CÂU VÍ DỤ

? MỘT SỐ GỢI Ý LUYỆN TẬP TỪ LÓNG BẢN ĐỊA TRONG GIAO TIẾP

1. To be knackered: exhausted (informal word, can be used around friends and family).

E.g: Oh my god, I absolutely knackered.

2. To be skint: poor financial situation, no money or nearly no money.

E.g: I can’t, Sorry I absolutely skint.

3. To be quids in: (quids is a slang term for a pound) suddenly in a good financial situation, normally use to congratulate people.

E.g: If somebody wins a competition, and wins 100 pounds, you are quids in, Well done.

4. To be pants: rubbish, really bad.

E.g: The show was pants.

5. To swear down: promise, swear, basically a longer way to say “I swear” that British…

E.g: I swear down I didn’t eat your last pizza’s slice.

6. To get one’s knickers in a twist: don’t get flustered, don’t get agitated (normally aimed at females).

E.g: Don’t get your knickers in a twist, just calm down and look for it.

7. To throw a spanner in the works: it prevents something from happening smoothly.

E.g: We should be able to complete our project this week, as long as nobody throws a spanner in the works.

8. To go/ be out on the pull: it means you are going to go out with the intention of finding a romantic partner.

E.g: When I was single, I sometimes used to go out on the pull in London with my friends.

9. You have got to be kidding me:

(1) you have to be joking.

(2) It can be used to be express anger or disbelieve.

E.g: You have got to be kidding me! I don’t believe it.

10. Rightly so: correctly, quietly rightly.

E.g: Everyone’s worrying about the pizza getting burnt, and rightly so, there is smoke coming from the kitchen.

LỜI KẾT

Direct English tin rằng bạn sẽ có cơ hội học hỏi thêm nhiều mẹo giao tiếp thú vị qua Blog này. Tất cả các khóa học tại Direct English đều lấy học viên làm trọng tâm, lộ trình học sẽ hoàn toàn riêng biệt theo từng nhu cầu và nguyện vọng nâng cao Anh ngữ khác nhau của từng học viên. Hơn thế nữa, tại học viện Anh ngữ đến từ Anh Quốc này, bạn sẽ tiếp cận phương pháp học hiện đại và giáo trình xoay vòng chú trọng truyền tải kiến thức một cách thẩm thấu tự nhiên, giúp bạn đạt đến mục tiêu giao tiếp thành thạo như người bản xứ.

✍?Nhanh tay đăng kí làm bài test Tiếng Anh hoàn toàn MIỄN PHÍ tại Direct English nào các bạn ơiii ❗️

https://docs.google.com/.../1D.../edit

? Hot line ??? ???? ???? hoặc ????? ??????? để biết thêm chi tiết bạn nha

DIRECT ENGLISH - CHUYÊN TIẾNG ANH GIAO TIẾP CHO NGƯỜI LỚN

Workshop TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP VÀ TRUYỀN THÔNG KỸ THUẬT SỐ THỜI HIỆN ĐẠI [18:30] 20/05/2022

Tiếp tục chuỗi hoạt động workshop của Direct English, Workshop TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP VÀ TRUYỀN THÔNG KỸ THUẬT SỐ THỜI HIỆN ĐẠI được tổ chức với sự tham gia đặc biệt của (PhD) Mr. Nicholas David Cope, sẽ là một workshop cực kỳ bổ ích, hấp dẫn, đặc biệt là khi bạn quan tâm đến Kỹ Năng Tiếng Anh Giao Tiếp và Truyền Thông Kỹ Thuật Số

WORKSHOP Mr. NICHOLAS DAVID COPE - Direct English

Tiến sĩ Nicholas David Cope - Khách mời Người Bản Xứ đặc biệt của Direct English, là chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu Thiết Kế, Phim kỹ thuật số và Video. Thầy đồng thời còn là giảng viên cao cấp của Đại Học RMIT. Với bề dày kiến thức và kinh nghiệm giảng dạy, thầy Nicholas David Cope chắc chắn sẽ mang đến cho các Học Viên Của Direct English những bài học bổ ích, thú vị trong workshop lần này.

Một workshop rất sôi động, hào hứng và đem lại cho bạn một cơ hội tuyệt vời để rèn luyện giao tiếp tiếng Anh nhưng số lượng tham gia lại có hạn, đăng ký ngay cùng Direct English bạn nha!!

? Đăng ký MIỄN PHÍ ngay hôm nay!!

Link đăng ký:
https://forms.gle/mAX4Qysjrt653d6R8

? KHÓA HỌC TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI - BUSINESS ENGLISH

? KHÓA HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP - GENERAL ENGLISH

? KHÓA HỌC TIẾNG ANH LINH HOẠT- FLEXIBLE ENGLISH-ONLINE

? KHÓA IELTS, TOEIC

? KHÓA HỌC THIẾT KẾ THEO YÊU CẦU

✔️ Direct English toàn cầu với 25 năm phát triển, 26 quốc gia, 70 trung tâm và hơn 1,320,000 học viên

✔️ Giáo Trình Đẳng cấp đến từ Anh Quốc

✔️ Đội Ngũ Giáo Viên GIÀU KINH NGHIỆM, có BẰNG CẤP QUỐC TẾ, TẬN TÂM và THẤU HIỂU học viên

✔️ Sử dụng nền tảng công nghệ HIỆN ĐẠI để giảng dạy, phù hợp và dễ sử dụng.

✔️ Đầu ra được CAM KẾT bằng văn bản với lộ trình cá nhân hóa.

✔️ Thời gian học LINH HOẠT, CHỦ ĐỘNG, TIỆN LỢI với lịch trình của từng học viên

DIRECT ENGLISH - TIẾNG ANH ĐẾN TỪ ANH QUỐC

?Website: www.directenglishsaigon.edu.vn

☎️Hotline: 028 3622 1016

?Center 1: Direct English - 596A Nguyễn Đình Chiểu, Phường 3, Quận 3, TP.HCM

? Center 2: Direct English - 178C Nguyễn Văn Trỗi, Phường 8, Quận Phú Nhuận, TP.HCM

Workshop TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP VÀ TRUYỀN THÔNG KỸ THUẬT SỐ THỜI HIỆN ĐẠI [18:30] 13/05/2022

Tiếp tục chuỗi hoạt động workshop của Direct English, Workshop TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TIẾP VÀ TRUYỀN THÔNG KỸ THUẬT SỐ THỜI HIỆN ĐẠI được tổ chức với sự tham gia đặc biệt của (PhD) Mr. Nicholas David Cope, sẽ là một workshop cực kỳ bổ ích, hấp dẫn, đặc biệt là khi bạn quan tâm đến Kỹ Năng Tiếng Anh Giao Tiếp và Truyền Thông Kỹ Thuật Số.

WORKSHOP TẠI DIRECT ENGLISH

Tiến sĩ Nicholas David Cope - Khách mời Người Bản Xứ đặc biệt của Direct English, là chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu Thiết Kế, Phim kỹ thuật số và Video. Thầy đồng thời còn là giảng viên cao cấp của Đại Học RMIT. Với bề dày kiến thức và kinh nghiệm giảng dạy, thầy Nicholas David Cope chắc chắn sẽ mang đến cho các Học Viên Của Direct English những bài học bổ ích, thú vị trong workshop lần này. 

Đăng ký tham dự workshop cùng thầy Nicholas David Cope ngay hôm nay để được:
- Cùng thầy chia sẻ các bí quyết RÈN LUYỆN, NÂNG CAO kỹ năng GIAO TIẾP VÀ TRUYỀN THÔNG KỸ THUẬT SỐ HIỆN ĐẠI
- Trao đổi các vướng mắc của bạn trong quá trình HỌC HỎI, ÁP DỤNG kỹ năng Tiếng Anh Giao Tiếp và Truyền Thông Kỹ Thuật Số của mình
- Bỏ túi các bí kíp Tiếng Anh Giao Tiếp hữu ích, thú vị từ thầy Nicholas David Cope
- Một workshop rất sôi động, hào hứng và đem lại cho bạn một cơ hội tuyệt vời để rèn luyện giao tiếp tiếng Anh nhưng số lượng tham gia lại có hạn, đăng ký ngay cùng Direct English bạn nha!!


? Đăng ký MIỄN PHÍ ngay hôm nay!!

Link đăng ký:
https://forms.gle/mAX4Qysjrt653d6R8

? KHÓA HỌC TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI - BUSINESS ENGLISH

? KHÓA HỌC TIẾNG ANH GIAO TIẾP - GENERAL ENGLISH

? KHÓA HỌC TIẾNG ANH LINH HOẠT- FLEXIBLE ENGLISH-ONLINE

? KHÓA IELTS, TOEIC

? KHÓA HỌC THIẾT KẾ THEO YÊU CẦU

✔️ Direct English toàn cầu với 25 năm phát triển, 26 quốc gia, 70 trung tâm và hơn 1,320,000 học viên

✔️ Giáo Trình Đẳng cấp đến từ Anh Quốc

✔️ Đội Ngũ Giáo Viên GIÀU KINH NGHIỆM, có BẰNG CẤP QUỐC TẾ, TẬN TÂM và THẤU HIỂU học viên

✔️ Sử dụng nền tảng công nghệ HIỆN ĐẠI để giảng dạy, phù hợp và dễ dàng sử dụng.

✔️ Đầu ra được CAM KẾT bằng văn bản với lộ trình cá nhân hóa.

✔️ Thời gian học LINH HOẠT, CHỦ ĐỘNG, TIỆN LỢI với lịch trình của từng học viên.

?????? ??????? – TIẾNG ANH ĐẾN TỪ ANH QUỐC
Website: www.directenglishsaigon.edu.vn
Hotline: 028 3622 1016
Center 1: Direct English – 596A Nguyễn Đình Chiểu, Phường 3, Quận 3, TP.HCM.
Center 2: Direct English – 178B – 178C Nguyễn Văn Trỗi, Phường 8, Quận Phú Nhuận, TP.HCM

100 cấu trúc Tiếng Anh thông dụng nhất

Cấu trúc Tiếng Anh
Cấu trúc Tiếng Anh

Trước khi xem bài này bạn hãy xem qua bài 12 thì tiếng Anh trước nhé.

Các cấu trúc Tiếng Anh thông dụng

1. LOOK FORWARD TO SOMETHING (Mong chờ, mong đợi làm việc gì đó)

Câu này thường dùng ở cuối thư hoặc email, để thể hiện rằng bạn đang chờ sự hồi đáp của đối phương về email hoặc thư mà bạn gửi.

2. PROVIDE SOMEBODY WITH SOMETHING (Cung cấp cho ai đó cái gì đó)

3. FAIL TO DO SOMETHING (Thất bại trong việc gì đó)

4. SUCCEED IN DOING SOMETHING (Thành công trong việc gì đó)

5. BORROW SOMETHING FROM SOMEBODY (Mượn cái gì của ai)

6. LEND SOMEBODY SOMETHING (Cho ai mượn cái gì đó)

7. MAKE SOMEBODY DO SOMETHING (Bắt ai làm gì)

8. PLAN TO DO SOMETHING (Dự định/ có kế hoạch làm gì đó)

9. INVITE SOMEBODY TO DO SOMETHING (Mời ai đó làm gì đó)

10. OFFER SOMEBODY SOMETHING (Mời/ đề nghị ai cái gì đó)

11. KEEP ONE’S PROMISE (Giữ lời hứa)

12. BE ABLE TO DO SOMETHING (Có khả năng làm việc gì đó)

13. BE GOOD AT SOMETHING (Giỏi làm việc gì đó)

14. BE BAD AT SOMETHING (Tệ làm việc gì đó)

15. PREFER DOING SOMETHING TO DOING SOMETHING (Thích làm gì hơn làm gì)

16. PREFER SOMETHING TO SOMETHING (Thích cái gì hơn cái gì)

17. APOLOGIZE FOR DOING SOMETHING (Xin lỗi vì đã làm gì đó)

18. HAD BETTER DO SOMETHING (Nên làm gì đó)

19. WOULD RATHER DO SOMETHING (Thà làm gì còn hơn)

20. WOULD RATHER SOMEBODY DID SOMETHING (Muốn ai đó làm gì đó)

21. SUGGEST SOMEBODY (SHOULD) DO SOMETHING (Gợi ý ai làm gì đó)

22. TRY TO DO SOMETHING (Cố làm gì)

23. TRY DOING SOMETHING (Thử làm gì)

24. NEED TO DO SOMETHING (Cần làm gì)

25. NEED DOING (Cần được làm)

26. REMEMBER DOING SOMETHING (Nhớ đã làm gì)

27. REMEMBER TO DO SOMETHING (Nhớ làm gì)

28. HAVE SOMEBODY DO SOMETHING (Ra lệnh cho ai làm gì)

29. GET/HAVE SOMETHING DONE (Hoàn tất việc gì)

30. BE BUSY DOING SOMETHING (Bận rộn làm gì)

31. LET SOMEBODY DO SOMETHING (Để ai làm gì)

32. IT IS (VERY) KIND OF SOMEBODY TO DO SOMETHING (Ai đó thật tốt bụng/tử tế khi làm gì)

33. MAKE SURE THAT (Bảo đảm rằng)

34. FIND + IT + ADJECTIVE + TO DO SOMETHING (Thấy rằng …. để làm gì đó)

35. SPEND TIME/MONEY ON SOMETHING (Dành thời gian/tiền vào việc gì)

36. WASTE TIME/MONEY ON SOMETHING (Phung phí thời gian/tiền bạc vào việc gì)

37. GIVE UP SOMETHING (Từ bỏ việc gì đó)

37. BORED WITH SOMEBODY/SOMETHING (Chán với việc gì hoặc ai đó)

38. HIRE SOMEBODY TO DO SOMETHING (Thuê ai đó làm việc gì đó)

39. ANGRY AT + N/V-ING (Giận giữ với điều gì đó)

40. BE/GET TIRED OF SOMETHING (Mệt mỏi với điều gì đó)

41. BE FOND OF N/V-ING (Thích điều gì đó)

42. BE AMAZED OF SOMETHING (Ngạc nhiên với điều gì đó)

43. HAVE SOMETHING TO DO (Có điều gì đó cần làm)

44. ENJOY +V-ING (Hưởng thụ việc gì đó)

45. NOT NECESSARY FOR SOMEBODY TO DO SOMETHING (Không cần thiết để ai đó làm việc gì đó)

46. ADJECTIVE + ENOUGH +TO DO SOMETHING (Có đủ tính chất gì đó để làm việc gì đó)

47. HAVE ENOUGH + N + TO DO SOMETHING (Có đủ điều gì đó để làm việc gì đó)

48. BE INTERESTED IN SOMETHING (Thích thú với điều gì đó)

49. BY CHANCE = BY ACCIDENT (tình cờ)

50. TAKE CARE OF SOMEBODY/SOMETHING (Chăm sóc ai đó/điều gì đó)

51. CAN’T STAND/HELP/BEAR/RESIST + V-ING (Không chịu nổi, không nhịn nổi)

52. BE KEEN ON SOMETHING/SOMEBODY (Mặn mà với một điều gì đó/ai đó)

53. GIVE UP ON SOMEBODY/SOMETHING (Từ bỏ ai đó hoặc điều gì đó)

54. GIVE UP + V-ING (Từ bỏ làm việc gì đó)

55. HAVE NO IDEA OF SOMETHING (Không biết gì về điều gì đó)

56. COMPLAIN ABOUT SOMETHING (Than phiền điều gì đó)

57. BE CONFUSED AT (Lúng túng vì điều gì đó)

58. ONE WAY OR ANOTHER (Cho dù thế nào)

59. KEEP IN TOUCH (Giữ liên lạc)

60. FEEL PITY FOR (Cảm thấy tiếc nuối vì điều gì đó)

61. PUT UP WITH + V-ING (Chịu đựng việc gì đó)

62. IN CASE OF (Trong trường hợp)

63. BE FINED FOR SOMETHING (Bị phạt vì cái gì đó)

65. HAVE DIFFICULTY+ V-ING (Gặp khó khăn làm gì...)

66. BE FULL OF SOMETHING (Đầy đủ một cái gì đó)

67. FOR A LONG TIME = FOR YEARS = FOR AGES (Một quãng thời gian dài)

68. LEAVE SOMEBODY ALONE (Để ai đó một mình)

69. BY + V-ING (bằng cách nào đó)

70. GO +V-ING (chỉ các hoạt động giải trí)

71. TAKE PLACE OF SOMETHING/SOMEBODY (Thay thế điều gì đó/ai đó)

72. EXPECT SOMEBODY TO DO SOMETHING (Hy vọng rằng ai đó làm điều gì đó)

73. THERE (NOT) APPEAR TO BE + N (Dường như không có gì)

74. SEE FOR ONESELF (Ai đó tự nhìn cái gì đó)

75. COULD HARDLY (Không thể nào)

76. COUNT ON SOMEBODY (Tin tưởng vào ai đó)

77. IN THE NICK OF TIME (Vừa đúng vào phút chót)

78. MAKE IT HAPPEN (Thành công làm điều gì đó)

79. OPEN ONE’S EYES (Thừa nhận điều gì đó)

80. PUT AN END TO SOMETHING (Chấm dứt chuyện gì đó)

81. BUMP INTO SOMEBODY (Gặp ai đó một cách tình cờ)

82. LOOK UP TO SOMEBODY (Ngưỡng mộ ai đó)

83. ASK SOMEBODY OUT (Mời ai đó đi chơi)

84. ADD UP TO SOMETHING (Tương đương với cái gì đó)

85. CALL SOMETHING OFF (Hủy bỏ điều gì đó)

86. CHECK SOMETHING/SOMEBODY OUT (Quan sát kỹ, điều tra)

87. COME ACROSS SOMETHING/ SOMEBODY (Đi ngang qua, bắt gặp một thứ gì đó tình cờ)

88. DO SOMETHING OVER (Làm lại một việc gì đó)

89. FIGURE SOMETHING OUT (Hiểu ra, tìm ra câu trả lời)

90. HOLD ONTO SOMEBODY/ SOMETHING (Giữ chặt, bám chặt)

91. HOLD SOMEBODY/ SOMETHING UP (Cướp giật)

92. LET SOMEBODY DOWN (Làm ai đó thất vọng)

93. MAKE SOMETHING UP (Bịa đặt, dựng chuyện về một điều gì đó)

94. USE SOMETHING UP (Dùng hết cái gì đó)

95. SORT SOMETHING OUT (Sắp xếp, giải quyết một vấn đề)

96. PASS OUT (ngất xỉu)

97. PASS SOMETHING OUT (Chuyền tay nhau)

98. PASS AWAY (Qua đời)

99. LOOK OUT FOR SOMEBODY/SOMETHING (Cực kỳ cảnh giác với ai đó/cái gì đó)

100. PAY FOR SOMETHING (Trả giá cho một việc gì đó)

Xem thêm: Lớp tiếng Anh giao tiếp

Cách hỏi và chỉ đường bằng Tiếng Anh

Cách hỏi và chỉ đường bằng tiếng anh
Cách hỏi và chỉ đường bằng tiếng anh

Cách hỏi và chỉ đường bằng Tiếng Anh

Tuy nhiên, trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi qua 3 giai đoạn căn bản cho cách hỏi đường và chỉ đường trong giao tiếp tiếng Anh. Các cấu trúc và chi tiết khác của phần nội dung này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở các bài viết sau này.

GIAI ĐOẠN 1: HỎI ĐƯỜNG

Khi bắt đầu hỏi đường là lúc bạn đang yêu cầu một sự giúp đỡ từ người khác. Bạn cần phải sử dụng cấu trúc câu đặc biệt lịch sự và trang trọng. Kèm theo đó, là những lời chào gây chú ý đối với đối phương. Hãy tham khảo các cách sau:

Hoặc nếu bạn không chắc về việc địa điểm mà mình tìm kiếm có ở khu vực của mình hay không, hãy dùng các mẫu câu sau:

GIAI ĐOẠN 2: CHỈ ĐƯỜNG

Trong trường hợp bạn là người chỉ đường, dưới đây là điểm ngữ pháp cần lưu ý:

Bạn nên đưa ra các chỉ dẫn một cách dứt khoát bằng kiểu câu mệnh lệnh. Đây là dạng câu bắt đầu bằng động từ, không có chủ ngữ và nó mang ý nghĩa “ra lệnh” cho ai đó làm việc gì. Có thể hiểu nôm na rằng bạn đang “ra lệnh” cho ai đó phải đi theo hướng nào đó. Dạng câu này thường không được sử dụng trong các hội thoại giao tiếp tiếng Anh, nhưng lại đặc biệt được dùng trong trường hợp cần chỉ dẫn:

Trong trường hợp bạn nhận được hướng dẫn chỉ đường, để chắc chắn rằng bạn đang hiểu đúng các hướng dẫn của người chỉ đường, hãy dùng câu hỏi HOW. Đây là dạng câu hỏi kèm với một loạt các tính từ dùng để hỏi thông tin chi tiết trong việc hỏi đường đi. Dưới đây là một số mẫu câu:

Một số từ vựng và mẫu câu thường dùng để chỉ đường:

Một số mẫu câu dùng để hỏi đường:

GIAI ĐOẠN 3: KẾT THÚC HỘI THOẠI

Trong trường hợp bạn là người được chỉ đường, trước khi kết thúc hội thoại hãy chắc chắn rằng mình đã hiểu rõ các chỉ dẫn. Sau đó nói lời cảm ơn với người đã chỉ đường cho mình.

Xem thêm: Cách kết thúc hội thoại bằng Tiếng Anh

Trong trường hợp bạn là người chỉ đường, hãy chắc chắn rằng đối phương đã hiểu rõ các chỉ dẫn của mình và chúc họ may mắn sau đó.

Hãy cùng xem qua một số hội thoại mẫu bên dưới để hiểu rõ hơn về việc chỉ đường và hỏi đường nhé:

Practice Dialogue: Taking the SubwayJosua: May, do you know how to get to Marina supermarket? I've never been there before.

May: Are you driving or taking the subway?

Josua: The subway.

May: Take the blue line from 19th Ave. and change to the gray line at Times Square. Get off at 22nd street.

Josua: Just a moment, let me write this down.

May: Take the blue line from 19th Ave. and change to the gray line at Times Square. Get off at 22nd street. Got it?

Josua: Yes, thanks. Now, once I get to Times Square, how do I proceed?

May: Once you are on 22nd street, go straight, past the bank. Take the first left and continue going straight. It's across the street from Jack’s Store.

Josua: Can you repeat that?

May: Once you are on 22nd street, go straight, past the bank. Take the first left and continue going straight. It's across the street from Jack’s Store.

Josua: Thanks, May. How long does it take to get there?

May: It takes about a half-hour. When is your meeting?

Josua: It's at 11 a.m. I'll leave at 10:30.

May: That's a busy time. You should leave at 10.

Josua: OK. Thanks, May.

May: You’re welcome.

Practice Dialogue: Taking Directions Over the TelephoneHarry: Hello, this is Harry.

Sue: Hi Harry. This is Sue.

Harry: Hi Sue. How are you?

Sue: I'm fine. I need your directions. Do you have a moment?

Harry: Of course, how can I help you?

Sue: I'm driving to the Ava Mall later today. Could you give me directions?

Harry: Sure. Are you leaving home?

Sue: Yes.

Harry: OK, take a left onto 11th street and drive to the freeway entrance. Take the freeway toward Illinoise.

Sue: How far is it to the Ava Mall from my home?

Harry: It's about 25 miles. Continue on the freeway to exit 19. Take the exit and turn right onto Groce at the stoplight.

Sue: Let me repeat that. Take the freeway to exit 19 and turn right onto Groce.

Harry: That's right. Continue on Groce for about two miles and then turn left onto 12th Ave.

Sue: OK.

Harry: On 12th Ave., take the second right into the Ava Mall.

Sue: Oh that's easy.

Harry: Yes, it's very easy to get to.

Sue: How long does it take to get there?

Harry: If there's no traffic, about 15 minutes. In heavy traffic, it takes about 35 minutes.
Sue: Well, I hope there is no traffic now.

Harry: Yes, that's right. Can I help you with anything else?

Sue: No that's it. Thanks for your help.

Harry: OK. Enjoy the shopping.

Sue: Thanks, Harry. Bye.

Practice Dialogue: Directions to the Museum(Đoạn hội thoại trên đường)

Parkon: Excuse me, could please you help me? I'm lost!

Helper: Sure, where would you like to go?

Parkon: I'd like to go to the museum, but I can't find the way. Is it near here?

Helper: No, not really. It's about a few minutes walk.

Parkon: Should I call for a taxi?

Helper: No, It's very easy to find. Really. I could give you directions.

Parkon: Thank you. That's very kind of you.

Helper: You’re welcome. Now, go along this street to the traffic lights. Do you see them?

Parkon: Yes, I can see them.

Helper: Right, at the traffic lights, turn left into Queen Susan Ave.

Parkon: Queen Susan Ave.

Helper: Right. Go straight. Take the second left and enter Dave Drive.

Parkon: OK. Queen Susan Ave., straight on and then the first left, Dave Drive.

Helper: No, it's the second left.

Parkon: Ah, right. The second street on my left.

Helper: Right. Just follow Dave Drive and the museum is at the end of the road.

Parkon: Great. Thanks again for your help.

Helper: Not at all.

Practice Dialogue: Directions to a SupermarketHenry: Could you go to the supermarket and get some food? There's nothing left in the fridge!

Mary: Sure, but I don't know the way. We've just moved here.

Henry: I'll show you how to get there.

Mary: Great. Thanks.

Henry: At the end of this street, take a right. Then drive three miles to Black Ave. After that, take another mile to...

Mary: Let me write this down. I might couldn’t remember.

Henry: OK. First, take a right at the end of the street.

Mary: Got it.

Henry: Next, drive three miles to Black Ave.

Mary: Three miles to Black Ave. After that?

Henry: Take a left onto 25th Street.

Mary: Left onto 25th Street.

Henry: The supermarket is on the left, next to the bank.

Mary: How far is it after I turn on to 25th Street?

Henry: It's not far, maybe about 500 yards.

Mary: OK. Great. Is there anything special you want?

Henry: No, just the usual. Well, if you could get some beer that would be great!

Mary: OK, just this once!

Cách trả lời phỏng vấn bằng Tiếng Anh với 8 câu hỏi thường gặp

Đã đến lúc bạn phát hoảng rồi đây. Bạn sẽ phải trả lời như thế nào? Họ sẽ hỏi những gì? Bạn cần phải nói gì để gấy ấn tượng với nhà tuyển dụng và khiến họ chọn bạn?

Bình tĩnh nào. Đừng lo lắng.

Hầu như tất cả mọi người đã từng đi phỏng vấn xin việc đều hơi sợ một chút, cơ hội này thực sự có thể thay đổi cuộc đời bạn, mãi mãi!

Dưới đây là 8 câu hỏi nhà tuyển dụng thường hỏi, chúng ta sẽ cùng đi qua cách trả lời cho từng câu hỏi đó và trở nên nổi bật trong cuộc phỏng vấn.

Có một số tin tức tuyệt vời khi nói đến các cuộc phỏng vấn việc làm. Nhưng không phải tất cả đều quá tệ và kinh khủng. Hầu hết các nhà tuyển dụng ngày nay hỏi những người được phỏng vấn (bạn) những câu hỏi cơ bản giống nhau. Vì vậy, chỉ cần cẩn thận chuẩn bị, bạn có thể trả lời rất tốt trong cuộc phỏng vấn của bạn.

Trước khi bước vào các vòng phỏng vấn tiếng Anh căng thẳng, bạn đã phải vượt qua vòng tuyển chọn CV, bài viết sau đây sẽ cực kỳ hữu ích cho bạn: Cách viết CV Tiếng Anh ấn tượng.

Các câu hỏi phỏng vấn Tiếng Anh

Câu hỏi 1: Tell me about yourself (Nói cho tôi biết về bạn)

Sau những lời chào, những cái bắt tay và tự giới thiệu về mình, điều kế tiếp nhà tuyển dụng chắc chắn sẽ yêu cầu bạn giới thiệu về mình.

Điều này có vẻ  dễ dàng cho bạn, bạn đã luyện tập nhiều trong lớp tiếng Anh của mình, nhưng điều bạn cần là phải nói đúng những gì nhà tuyển dụng cần nghe.

Đừng nói những thứ như:

I was born in New York. I love playing computers and surfing the information.  (Tôi sinh ra ở New York. Tôi thích chơi máy tính và tìm kiếm thông tin).

Hoặc những thứ như:

I have two sisters. My family has five people.(Tôi có hai em gái. Gia đình tôi có năm người.)

Chắc chắn nhà tuyển dụng không muốn biết tất cả mọi thông tin cá nhân của bạn đâu. Điều họ muốn biết là bạn và kế hoạch phát triển bản thân của bạn trong sự nghiệp, và những điều liên quan đến vị trí mà bạn đang ứng tuyển.

Ngoài ra, hãy chắc chắn rằng bạn không sử dụng tiếng lóng không chính thức hoặc mắc bất kỳ lỗi ngữ pháp cơ bản nào.

Ví dụ:

I have been working as an internship chef at a small German restaurant for a year and my duties included assisting the head chef and preparing salads. I have always been interested in cooking and it is exactly why I chose to follow this career path. I studied at Rhunion college, where I gained my first level cooking diploma.

Tôi đã làm việc như một đầu bếp thực tập tại một nhà hàng Đức nhỏ trong một năm và nhiệm vụ của tôi là phụ tá cho đầu bếp trưởng và chuẩn bị món salads. Tôi đã luôn thích nấu ăn và đó chính xác là lý do vì sao tôi chọn đi theo con đường nghề nghiệp này. Tôi đã học ở trường đại học Rhunion, nơi tôi đã có bằng cấp nấu ăn đầu tiên.

Chúng tôi có một bài viết chi tiết về cách giới thiệu bản thân bằng Tiếng Anh khi phỏng vấn, hãy xem qua nhé, nó sẽ hữu ích cho bạn đấy.

Câu hỏi 2: What are your strengths? (Điểm mạnh của bạn là gì?)

Khi người phỏng vấn hỏi bạn câu hỏi này, họ muốn biết tất cả những phẩm chất tích cực của bạn. Những phẩm chất tích cực này cần liên quan đến những gì họ muốn và đang tìm kiếm.

Vì vậy, trước khi bạn tham gia vào cuộc phỏng vấn của mình, hãy chắc chắn rằng bạn thực hiện nghiên cứu của mình xem loại người nào phù hợp với công việc này, đặc biệt là nếu bạn là một người mới đi làm lần đầu tiên.

Hãy coi câu hỏi này như một cơ hội để quảng cáo bản thân - bạn là sản phẩm, bây giờ bạn hãy tự tiếp thị. Điều cần nhớ ở đây là bạn đừng chỉ liệt kê một số tính chất mà bất kỳ ai cũng có. Thay vào đó, hãy sử dụng các ví dụ để bổ trợ thêm cho đặc điểm của bạn.

Một số tính chất mà bạn có thể dùng để miêu tả bản thân bạn:

I’m a punctual person. I always arrive work early and complete all my works on time. My previous job had a lot of deadlines and I always made sure to be adhered to all my jobs.

Tôi là một người đúng giờ. Tôi luôn đến làm việc sớm và hoàn thành mọi công việc đúng hạn. Công việc trước đây của tôi có rất nhiều thời hạn và tôi luôn đảm bảo tuân thủ tất cả các công việc của mình.

I consider myself to be a team-player. I love to work with a team and I find that it’s much easier to achieve something when we work together and communicate well.

Tôi coi mình là người làm việc nhóm. Tôi thích làm việc với nhóm và tôi nhận ra rằng sẽ dễ dàng hơn để đạt được điều gì đó khi chúng tôi làm việc cùng nhau và giao tiếp tốt với nhau.

I am ambitious. I have always set myself goals and let them motivate me to work hard. I have achieved some of my goals and now I am looking forward to improving myself and growing.

Tôi có tham vọng. Tôi luôn đặt ra cho mình những mục tiêu và để chúng thúc đẩy tôi làm việc chăm chỉ. Tôi đã đạt được một số mục tiêu của mình và bây giờ tôi đang mong muốn cải thiện bản thân và phát triển.

When I work, I am always proactive. If I see something that needs doing, I don’t wait to be told, I just do it. I believe that to be get anywhere in life, you need this.

Khi tôi làm việc, tôi luôn chủ động. Nếu tôi thấy điều gì đó cần làm, tôi không chờ đến khi được yêu cầu, tôi chỉ cần làm điều đó. Tôi tin rằng để có được bất cứ nơi nào trong cuộc sống, bạn cần điều này.

I think it is really important to be able to stay calm. It can be really stressful, but one of my greatest qualities is that I can keep my cool and it is not easy for the pressure to get to me, and this helps me achieve all my goals and remain focused.

Tôi nghĩ rằng nó thực sự quan trọng để có thể giữ bình tĩnh. Có thể thực sự căng thẳng, nhưng một trong những phẩm chất lớn nhất của tôi là tôi có thể giữ bình tĩnh và áp lực không dễ dàng để đến với tôi, và điều này giúp tôi đạt được tất cả các mục tiêu của mình và vẫn tập trung.

Một số danh từ và tính từ khác bạn có thể tham khảo để miêu tả bản thân mình:

Focused (Adj)Tính tập trung cao
Problem-solver (N)Người chuyên giải quyết các vấn đề
Negotiate (V)Người có khả năng đàm phán cao
Confident (adj)Người tự tin
Team building skills (N)Người có khả năng xây dựng đội ngũ
To have a good work ethic (V)Người có đạo đức công việc tốt

Lưu ý:

Đừng cố gắng viết ra và học thuộc các câu trả lời, điều đó sẽ khiến bạn như trả bài trong cuộc phỏng vấn. Hãy cố gắng nắm bắt các từ vựng trên và làm quen với chúng để sử dụng thật tự nhiên nhé.

Ngoài ra, cùng một vấn đề về điểm mạnh của bạn, nhà tuyển dụng có thể sử dụng một số cách hỏi khác nhau như:

Câu hỏi 3: What are your weakness? (Điểm yếu của bạn là gì?)

Bạn sẽ phải đối diện với câu hỏi này một cách thành thật nhất. Không ai hoàn hảo cả, và việc thừa nhận điểm yếu của mình sẽ khiến nhà tuyển dụng đánh giá bạn tốt hơn. Nhà tuyển dụng luôn hiểu rằng mỗi người đều có điểm yếu của riêng mình, và điều họ đánh giá là bạn đối mặt với điểm yếu của bản thân như thế nào và bạn đánh giá thành thật về bản thân mình ra sao.

Một mẹo khác ở đây là biến những phẩm chất yếu hơn thành phẩm chất tích cực.

Ví dụ, điểm yếu của bạn là bạn dành quá nhiều thời gian cho các dự án khiến bạn làm việc chậm hơn. Biến điều đó thành tích cực bằng cách nói:

I was sometimes slower in completing my tasks compared to others because I really want to get things right.I  always double or sometimes triple-checked everything.  

Tôi đôi khi hoàn thành công việc chậm hơn một số người vì tôi luôn muốn mọi thứ phải hoàn hảo. Tôi luôn kiểm tra lại hai hay ba lần tất cả mọi thứ.

Mẹo tiếp theo là bạn có thể nói về điểm yếu của bạn và nhắc đến cách bạn cố gắng khắc phục nó như thế nào. Ví dụ như bạn có điểm yếu là bạn rất hay quên mọi thứ:

I have created atime-management system, which allows me to list all my duties and organize my deadlines so I have a clearer idea of what I need to do.

Tôi đã tạo ra một hệ thống quản lý thời gian, cho phép tôi liệt kê tất cả các nhiệm vụ của mình và sắp xếp thời hạn để tôi có một ý tưởng rõ ràng hơn về những gì tôi cần làm.

Câu hỏi 4: Why did you leave your last job? (Tại sao bạn rời công việc trước đây?)

Nếu bạn đang ứng tuyển vào công việc đầu tiên của mình, câu hỏi này chắc chắn không dành cho bạn.

Tuy nhiên, nếu bạn đã từng đi làm, nhà tuyển dụng muốn biết vì sao bạn không muốn làm việc ở đó nữa. Bạn có rời đi vì bị đuổi hay không? Hay chỉ đơn giản là bạn nghỉ việc? Hay vì công việc đó không cần bạn nữa?

Nếu bạn là người chủ động nghỉ việc, tốt nhất là đừng nói những điều tiêu cực về công việc cũ của mình hoặc sếp cũ cũng vậy. Hãy nhớ rằng việc nói xấu về nơi làm việc cũ và sếp cũ chỉ khiến cho bạn trở nên tệ hơn trong mắt nhà tuyển dụng.

Thay vào đó bạn có thể nói:

Câu hỏi 5: Tell us about your education? (Nói cho chúng tôi về học vấn của bạn?)

Đây là câu hỏi mà nhà tuyển dụng muốn biết tất cả về những gì bạn đã từng học được có liên quan đến công việc mà bạn đang ứng tuyển.

Ví dụ như những khóa huấn luyện chuyên nghiệp mà bạn từng trải qua hoặc những phần học vấn của bản thân bạn (như đại học, cao đẳng hay trường nghề…) Bạn không cần phải liệt kê tất cả mọi thứ từ tiểu học, bạn chỉ cần nhấn mạnh vài điểm.

Các từ vựng chuyên dụng mà bạn có thể dùng để nói:

Lưu ý: bạn cần phải đem theo các chứng từ cần thiết phòng trường hợp họ cần bằng chứng.

Nếu nhà tuyển dụng hỏi bạn: “Tell us about your scholastic record(Nói cho tôi biết về kết quả học của bạn). nhà tuyển dụng muốn biết rằng bạn đã được loại gì khi tốt nghiệp hoặc điểm của bạn ra sao.

Câu hỏi 6: Where do you see yourself 5 years from now? (Bạn thấy mình ở đâu sau 5 năm nữa?)

Đây là câu hỏi mà họ muốn biết về mục tiêu của bạn liên quan đến con đường nghề nghiệp của bạn. Hãy cẩn thận với những gì bạn sắp nói, bởi đây là lúc bạn cần sự tham vọng của mình, nhưng đừng quá tham vọng bởi vì bạn sẽ khiến nhà tuyển dụng cảm thấy bạn là một mối đe dọa.

Bạn có thể dùng các cấu trúc:

Và đây là những gợi ý cho câu trả lời của bạn:

Câu hỏi 7: What kind of salary do you expect? (Bạn muốn mức lương thế nào?)

Hãy đưa một mức lương hợp lý. Hãy chắc chắn rằng bạn thực hiện nghiên cứu của bạn về mức lương phù hợp với công việc mà bạn đang ứng tuyển.

Tuyệt đối đừng nói “I don’t know – Tôi không biết”, điều đó khiến bạn trở nên không chắc chắn. Hãy tự tin và đặt giá cho bản thân bạn mà không bán bản thân quá thấp hoặc quá cao.

Sự thật của vấn đề là, họ đã có sẵn mức lương, nhưng đây là cách họ kiểm tra nếu bạn biết về ngành bạn đang ứng tuyển và sự nhận thức được các kỹ năng của mình.

Một số mẫu câu  bạn có thể nói:

Câu hỏi 8: Do you have any questions for me/us? (Bạn có câu hỏi gì cho chúng tôi?)

Chắc chắn bạn phải có nhé. Đây là cách một người phỏng vấn thường sẽ kết thúc cuộc phỏng vấn. Họ không chỉ lịch sự - nhà tuyển dụng cần bạn nói.

Hãy nhớ rằng, họ vẫn tiếp tục đánh giá bạn khi bạn trả lời câu hỏi này. Vì thế bạn đừng hỏi điều gì ngớ ngẩn.

Ví dụ:

what kind of work does your company do?(Công ty bạn làm loại công việc gì thế?)

Hoặc bạn hỏi How much vacation time do I get each year?(Mỗi năm tôi được nghỉ lễ bao nhiêu lần?)

Bạn muốn tìm hiểu thêm thông tin nhưng bạn lại không thể đặt câu hỏi, điều này sẽ khiến nhà tuyển dụng nghĩ rằng bạn không hứng thú với vị trí công việc đó. Hãy hỏi những câu đại loại như:

Do you have any examples of projects that I would be working on if I were to be offered the job? (Bạn có bất kỳ ví dụ nào về các dự án mà tôi sẽ thực hiện nếu tôi được mời làm việc không?)

➜ Điều này cho thấy rằng bạn rất quan tâm đến công việc thực tế và không chỉ là quan tâm đến việc được tuyển dụng.

What is the typical day for thisposition (job)?  (Ngày điển hình cho vị trí (công việc) này là gì?)

➜ Tìm hiểu các loại nhiệm vụ có liên quan và loại công việc bạn sẽ làm trên cơ sở hàng ngày.

Does the company offer in-house training to staff? (Công ty có cung cấp các khóa huấn luyện nội bộ cho nhân viên không?)

➜ Điều này cho thấy sự quan tâm của bạn không chỉ ở vấn đề được nhận làm việc mà còn muốn cải thiện và phát triển.

What is the next step?  (Bước tiếp theo sẽ là gì?)

➜ Đây là một cách để hỏi những gì tiếp theo trong quá trình phỏng vấn. Họ sẽ cho bạn biết cần bao nhiêu ngày để đưa ra quyết định của họ và sẽ thông báo cho bạn nếu bạn cần quay lại để phỏng vấn lần thứ hai.

Vậy là bạn đã nắm được cách để trả lời các câu hỏi phỏng vấn từ các nhà tuyển dụng. Bạn hãy tự tin và bình tĩnh nhé. Chúc bạn thành công!

Cách đặt câu hỏi trong Tiếng Anh - Hướng dẫn chi tiết

Cách đặt câu hỏi trong Tiếng Anh

Phần 1: Câu hỏi dạng  Yes / No (Có / Không)

BƯỚC 1: Viết/đọc lên câu khẳng định đơn giản.

Bắt đầu với việc viết/đọc thầm trong đầu câu khẳng định, câu này có thể có một động từ “to be”, hoặc một câu đơn giản thể hiện rõ ràng những gì bạn muốn hỏi. Câu có thể là bất cứ điều gì bạn thích, miễn là nó không quá phức tạp.

Một số ví dụ các câu mà bạn có thể đặt ra:

BƯỚC 2: Chuyển động từ “to be” ra đầu câu.

Để chuyển một câu đơn giản có động từ “to be” thành một câu hỏi, chúng ta chuyển động từ “to be” đó ra đầu câu. Làm tương tự với các động từ khác. Sau đó chúng ta đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu nếu như bạn đang viết ra câu hỏi đó. Còn nếu như đang nói, thì việc của bạn là lên giọng ở cuối câu.

Ví dụ:

BƯỚC 3: Đối với các động từ thường chúng ta cần trợ động từ DO hoặc DOES

Khi động từ trong câu không phải là động từ để hỏi, chúng ta không dễ dàng chỉ là chuyển động từ ra đầu câu để tạo thành câu hỏi nữa. Lúc này, chúng ta cần để nguyên động từ ở chỗ đó, chuyển nó thành nguyên mẫu nếu như nó đang được chia theo chủ thể của câu nói. Và sau đó chúng ta thêm trợ động từ DO hoặc DOES vào đầu câu để tạo thành câu hỏi. Cuối cùng, vẫn là phải nhớ đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu nếu bạn đang viết và lên giọng ở cuối câu nếu bạn đang nói.

➜ DO dành cho chủ thể là danh từ số nhiều, đại từ ngôi thứ 1, thứ 2 và thứ 3 số nhiều.

➜ DOES dành cho chủ thể là danh từ số ít, đại từ ngôi thứ 3 số ít.

Ví dụ:

Kelvin and Layla cook together often. (Kelvin và Layla nấu ăn cùng nhau thường xuyên.)
➜ Do Kevin and Layla cook together often? (Kelvin và Layla có thường xuyên nấu ăn cùng nhau không?)

Kyle played soccer yesterday. (Katherine chơi bóng đá ngày hôm qua.)
➜ Did Kyle play soccer yesterday? (Katherine có chơi bóng đá hôm qua hay không?)

Phần 2: Đặt câu hỏi với từ để hỏi

BƯỚC 1

Hỏi WHAT hoặc WHICH để hỏi về cái gì. WHAT và WHICH là những từ để hỏi bạn sẽ cần để sử dụng khi hỏi về cái gì đó, như là một đối tượng, món ăn hoặc hoạt động gì đó. Dùng từ để hỏi để bắt đầu hỏi về một cái gì đó.

Ví dụ:

What is your favorite flavor of ice cream?
➜ Which flavor of ice cream is your favorite? (Vị kem ưa thích của bạn là gì?)

What do you want to do today? (Bạn muốn làm gì hôm nay?)

Which museum would you like to visit today? (Hôm nay bạn muốn thăm bảo tàng nào?)

BƯỚC 2

Dùng WHERE để hỏi về các vị trí. WHERE là từ để hỏi về các vị trí. Bắt đầu câu hỏi với WHERE để hỏi về một nơi để gặp nhau, một vị trí mà bạn đang tìm kiếm, hoặc hỏi một điều gì đó có liên quan đến một địa điểm hoặc vị trí nào đó.

Ví dụ:

Where do you want to meet for lunch? (Bạn muốn gặp ở đâu để ăn trưa?)

Where are you from? (Bạn từ đâu đến?)

BƯỚC 3

Dùng WHO để hỏi về một người nào đó. Nếu bạn muốn biết một điều gì đó về một ai đó, hãy bắt đầu bằng từ để hỏi WHO. Từ để hỏi này còn có thể giúp bạn xác định người có liên quan đến việc gì đó.

Ví dụ:

Who is the manager of this coffee shop? (Ai là quản lý của quán café này?)

Who will pick me up to go to the airport? (Ai sẽ đón tôi để đi ra phi trường?)

BƯỚC 4

Dùng WHEN để hỏi về thời gian. Bạn có thể cần biết về thời điểm nào đó trong ngày, hỏi giờ, hoặc một chi tiết công việc nào đó vào một thời điểm nào đó, bạn dùng WHEN để đặt câu hỏi.

Ví dụ:

When are we going to the movie? (Khi nào chúng ta đi xem phim?)

When should I expect you to deliver the report? (Lúc nào thì tôi nên mong chờ bạn gửi báo cáo?)

BƯỚC 5

Dùng HOW để hỏi về một quá trình hoặc một tính chất. HOW là một từ để hỏi có thể dùng khi bạn muốn tìm hiểu về một quy trình hoặc tính chất của việc gì đó. Chúng ta dùng HOW ở đầu câu khi bạn muốn biết về các bước để hoàn thiện một công việc gì đó.

How do you get to the university? (Bạn đi đến trường đại học như thế nào?)

How do you cook this? (Bạn nấu món này như thế nào?)

BƯỚC 6

Hỏi HOW MANY hoặc HOW MUCH để hỏi về số lượng. Trong đó HOW MUCH dùng để hỏi về những thứ không đếm được hoặc hỏi giá về một dịch vụ nào đó, trong khi HOW MANY dùng để hỏi về số lượng của những điều đếm được.

Ví dụ:

How much does a haircut cost? (Cắt tóc hết bao nhiêu tiền?)

How much for a cake? (Bánh này bao nhiêu tiền?)

How many cookies should I bake? (Tôi nên làm bao nhiêu bánh quy?)

How many people will come to dinner? (Bao nhiêu người sẽ đến bữa tối nay?)

Phần 3 Đặt câu hỏi gián tiếp

Bước 1

Xác định khi nào thì cần sử dụng một câu hỏi gián tiếp để hỏi một cách lịch sự. Đôi khi những câu hỏi mà bạn hỏi bằng tiếng Anh có thể nghe hơi cùn và hơi gay gắt. Khi bạn cần hỏi một người lạ một câu hỏi hoặc khi bạn muốn đảm bảo rằng câu hỏi của bạn nghe có vẻ lịch sự, bạn có thể muốn làm dịu nó bằng một cụm từ gián tiếp ngay từ đầu.

Ví dụ, nếu bạn cần biết thời gian, hỏi một người lạ, thì “What time is it?” có thể nghe hơi thô lỗ hoặc đột ngột. Đây sẽ là một tình huống tốt để sử dụng một câu hỏi gián tiếp. Tương tự cho một câu hỏi về phương hướng. Ví dụ, nếu bạn chỉ cần đi đến một người lạ và hỏi: “How do you get to the airport?” họ có thể bị bất ngờ bởi tính trực tiếp của câu hỏi. Đây là một tình huống tốt để bạn có thể sử dụng một câu hỏi gián tiếp.

Bước 2

Bắt đầu bằng cụm từ để hỏi “COULD YOU PLEASE TELL ME” hoặc “DO YOU KNOW.” Hai cụm từ để hỏi này nên bắt đầu câu của bạn với một trong số các cụm từ này và làm theo cụm từ với những gì bạn muốn biết. Ví dụ bạn có thể hỏi:

Could you please tell me how to get to the theatre?

➜ Do you know how to get to the theatre? (Bạn chỉ tôi đường đi đến nhà hát được không?)

Could you please tell me the time?

➜ Do you know the time? (Mấy giờ rồi bạn?)

Bước 3

Di chuyển động từ "to be" đến cuối câu. Nếu bạn đang hỏi một câu hỏi bắt đầu bằng một dạng của "to be", thì bạn có thể chuyển câu hỏi đó đến cuối câu sau khi thêm cụm từ câu hỏi gián tiếp. Ví dụ:

Where is the bus stop?

➜ Do you know where the bus stop is? (Bạn có biết trạm xe bus ở đâu không?)

What time is it?

➜ Could you please tell me what time it is? (Bạn biết mấy giờ rồi không?)

Phần 4: Dùng câu hỏi đuôi để xác nhận chuyện gì đó

BƯỚC 1

Xác định rằng bạn cần dùng câu hỏi đuôi để xác nhận chuyện gì đó. Bạn có thể gặp phải tình huống mà bạn nghĩ rằng bạn biết câu trả lời là gì, nhưng bạn muốn chắc chắn. Trong những tình huống này, bạn có thể đặt câu hỏi đuôi để xác nhận. Một câu hỏi đuôi bao gồm một câu có thể là một câu độc lập và theo sau là một cụm từ câu hỏi ngắn, như là “don’t you,” “aren’t we,” hoặc là “doesn’t she.”

Ví dụ:

Nếu bạn muốn xác nhận chuyện thời điểm mà bạn cần đi đến sân bay, bạn cần hỏi: “We need to leave for the airport at 7:00am tomorrow morning, don’t we?” (Chúng ta cần đi đến sân bay lúc 7h sáng mai, đúng không?)

BƯỚC 2

Nói câu mà bạn muốn xác nhận và sau đó tạm dừng một khoảng thời gian ngắn. Câu hỏi đuôi rất dễ hình thành vì bạn chỉ cần nói câu bạn muốn xác nhận, sau đó thêm một cụm câu hỏi ở cuối. Bắt đầu bằng cách nói câu như bạn thường làm với một khoảng dừng ngắn ở cuối.

Ví dụ:

BƯỚC 3

Thêm phần đuôi “DOESN’T IT” hoặc “ISN’T IT” để xác nhận việc gì đó sẽ xảy ra. Để thêm phần đuôi để hỏi về một sự kiện, bạn sẽ thêm “doesn’t it” or “isn’t it.”. Trong đó, việc chọn lựa để thêm phần đuôi câu hỏi hoàn toàn phụ thuộc vào câu bạn muốn hỏi.

Ví dụ:

Khi bạn nói “Dinner is served at 7:30pm,” thì đuôi câu hỏi sẽ là “isn’t it?”
➜ Dinner is served at 7:30pm, isn’t it?

Dạng khác của câu hỏi này để dùng đuôi “doesn’t it”
➜ “The dining room closes at 9:00pm, doesn’t it?”

BƯỚC 4

Dùng “DON’T YOU,” “ISN’T HE/SHE,” OR “AREN’T THEY” để xác nhận hành động của một người nào đó. Khi bạn muốn xác nhận việc gì đó có liên quan đến một gười nào đó, dùng danh từ hoặc đại từ thích hợp cùng với động từ “to be”.

Ví dụ:

You are coming to party with me, aren’t you? (Bạn sẽ đi đến bữa tiệc với tôi phải không?)

You want to go to the Korean restaurant, don’t you? (Bạn muốn đến nhà hàng Hàn Quốc phải không?)

Billy and Johnathan are meeting us for drinks later, aren’t they? (Billy và Johnathan sẽ uống cùng chúng ta sau, phải không?)

Steve and Daniel want to order a pizza tonight, don’t they? (Steve và Daniel muốn gọi pizza tối nay, phải không?)

She is going with us to the coffee shop tomorrow, isn’t she? (Cô ấy sẽ đi cùng chúng ta đến quán café ngày mai, phải không?)

3 Cách để ngưng buôn chuyện trong giao tiếp Tiếng Anh

Hầu hết chúng ta đều không thích buôn chuyện, không thích nói về người khác khi không có họ ở đó, hoặc tệ hơn là nói về những người chúng ta gần như không biết gì về họ, ngoài những chuyện do người khác kể lại. Không có gì thú vị hay tích cực từ những câu chuyện như thế. Vậy thì, khi gặp phải tình huống buôn chuyện trong giao tiếp tiếng Anh, bạn nên làm gì? Làm cách nào để bạn có thể đáp lời và chấm dứt buôn chuyện một cách thẳng thắn nhưng vẫn lịch sự?

Bạn sẽ dễ dàng có một người bạn, mà mỗi khi gặp mặt, người đó sẽ nói về một người nào đó vắng mặt mà bạn hoàn toàn không muốn nghe và bạn thật sự khó khăn khi phải ngừng lại việc đó bằng một cách mà sẽ không khiến bạn mình khó chịu. Bạn rất thích người bạn này nhưng bạn muốn nói về những chuyện khác hơn là nói về người khác. Vậy bạn phải làm sao?

Bài viết này sẽ giúp bạn thực hiện chính xác việc đó.

Để lần tới mỗi khi bạn nghe ai đó nói: “OMG! Did you hear what she said yesterday? She’s so ridiculous!” bạn sẽ biết cách để họ dừng lại và vẫn giữ được hòa khí của câu chuyện.

kíp 1: Đổi chủ đề

Bí kíp đầu tiên là bạn đơn giản chỉ cần đổi chủ đề. Nếu bạn cứ đổi chủ đề mỗi khi cuộc buôn chuyện có vẻ sắp bắt đầu, vài lần sau đó người ta sẽ nhận ra rằng bạn thật sự không thích buôn chuyện. Bạn có thể ngay lập tức đổi sang một chủ đề hoàn toàn khác, ví dụ như:

Ở đây, khi ai đó bắt đầu nói “OMG! Did you hear what she said yesterday”, bạn có thể ngay lập tức: “No, I didn’t. But anyway, did you see that new movie?”. Trong tình huống đó, bạn đã trả lời người bạn của mình rằng bạn không có và cũng không quan tâm đến việc gì đó của ai đó khác, và dù sao thì, bạn cũng muốn nói về một chủ đề khác thú vị hơn.

Bí kíp 2: Dập tắt nó

Nếu như bạn đã cố gắng đổi chủ đề, nhưng người bạn của bạn thật sự thích thú với việc nói những chuyện tiêu cực về một người nào đó, thì đã đến lúc bạn cần phải trực tiếp thẳng thắn dập tắt nó và đặt dấu chấm hết cho câu chuyện bằng cách nói ra cảm nghĩ của mình với người bạn kia. Vấn đề là, đặc biệt khi đang đối diện với bạn bè, tốt hơn hết bạn phải dùng “I” và miêu tả cảm giác của bạn, chứ không nên dùng “You” và nói về việc họ khiến bạn cảm thấy không vui. Bạn vẫn cần phải giữ hòa khí với bạn của mình, nên đừng nói những lời khiến họ cảm thấy mặc cảm vì có lỗi. Ví dụ như bạn có thể nói:

Và sau đó ngay lập tức yêu cầu thay đổi chủ đề. Tiếp theo hãy nói:

Ở đây, khi sử dụng cụm từ “be not really into”, bạn thể hiện thái độ rõ ràng rằng bạn thật sự không thích chủ đề này. Sau khi bạn đã chân thành nói về cảm giác của mình, rằng bạn không thích chủ đề này, sau đó yêu cầu đổi sang một chủ đề khác, bạn của bạn chắc chắn sẽ hiểu ý và cùng bạn nói về chủ đề khác. Hãy nhớ giữ cho mình một ngữ điệu thật thân thiện và gần gũi để câu nói của bạn hiệu quả hơn nhé.

Bí kíp 3: Tạo cơ hội thay đổi cho tất cả mọi người

Bí kíp thứ 3 này được dùng đến là khi bạn thật sự hy vọng rằng mọi thứ có thể thay đổi. Bí kíp 1 và 2 đều có tiềm năng thay đổi câu chuyện của bạn, trong khi bí kíp 3 mang đến một yêu cầu thay đổi trực tiếp hơn. Vì thế, nếu nhóm bạn của bạn đang rất hăng say trong việc buôn chuyện, và bạn đã cảm thấy cực kỳ không thoải mái, thì đã đến lúc bạn cần dùng bí kíp thứ 3 để thay đổi tình hình và khiến bản thân cảm thấy thoải mái hơn. Bạn cần phải nói rõ về cảm  giác của mình và lý do để nhóm bạn của bạn phải thay đổi chủ đề ngay. Bạn có thể bắt đầu bằng cụm câu bạn dùng ở bí kíp 2, ví dụ như:

Tiếp theo, hãy nói về một số lời khuyên thật sự tuyệt vời mà bạn muốn chia sẻ với nhóm bạn của mình. Bạn có thể nói rằng:

Câu nói này sẽ mở ra một cuộc thảo luận thú vị về vấn đề buôn chuyện và sức mạnh của những câu chuyện mang tính thú vị, tích cực hơn. Đây cũng là cơ hội tốt để bạn nhìn được nhóm bạn của mình cảm thấy thế nào khi nói về người khác và cũng là cơ hội để bạn cho họ thấy bạn không thoải mái ra sao.

Vậy là bạn hoàn toàn có thể chủ động xử lý các hành vi buôn chuyện mà bạn không muốn tham gia rồi. Những bí kíp trên thậm chí sẽ giúp bạn trở nên tự tin và bản lĩnh hơn trong việc giao tiếp của mình. Hãy tự tin nhé. Chúc bạn thành công!

5 Bí kíp để thể hiện sự quyết đoán trong giao tiếp Tiếng Anh

Bạn có biết rằng việc quyết đoán khi nói có thể giúp bạn quản lý căng thẳng và cảm xúc tiêu cực, xử lý các tình huống không thoải mái và thể hiện bản thân hiệu quả hơn?

Thêm vào đó, nó có thể giúp bạn tránh được việc phải gánh quá nhiều trách nhiệm khi bạn gặp khó khăn trong việc nói không với người khác hoặc khi đưa ra yêu cầu cho những gì bạn muốn.

Điều đó nghe có vẻ khá hay ho đúng không? Vậy thì chính xác đó là những gì chúng ta sẽ cùng luyện tập ngày hôm nay với bài viết này.

Học cách thể hiện sự quyết đoán trong giao tiếp tiếng Anh sẽ giúp bạn thêm sự tự tin và bản lĩnh trong các tình huống mỗi ngày.

Bài viết này sẽ đem đến cho bạn 5 cách để giúp bạn giao tiếp tiếng Anh một cách quyết đoán và tự tin nhất để bạn có thể:

Ở mỗi bước, bài viết này sẽ chia sẻ các ví dụ rõ ràng về ngôn ngữ bạn có thể sử dụng bằng tiếng Anh để giúp bạn làm điều này. Và sau đó, bạn sẽ có cơ hội thực hành vào cuối bài viết.

Đầu tiên, hãy tìm hiểu về cụm từ “tỏ ra quyết đoán” – to be assertive có nghĩa là gì. “To be assertive” có nghĩa là khả năng giao tiếp một cách tự tin và bình tĩnh ngay cả trong tình huống nhạy cảm hay khó khăn nhất.

Khi một ai đó đang cố tình đặt gánh nặng cho bạn, thiếu tôn trọng hoặc tỏ ra giận dữ với bạn, to be assertive có nghĩa là dù trong tình huống đó, bạn vẫn đáp lại nguời đó một cách tôn trọng, bình tĩnh mà không có một cảm xúc tiêu cực và cả cảm giác có lỗi với họ. Điều này cuối cùng sẽ biểu hiện được sự từ chối của bạn, là sự giao tiếp rõ ràng, ngay thẳng của bạn về việc bạn muốn gì, ý kiến của bạn ra sao, đâu là giới hạn mà bạn chấp nhận mà không hề có ý giận dữ hay mất kiểm soát. Trên hết, bạn sẽ không cảm thấy có lỗi hay mắc nợ gì ai.

BÍ KÍP 1: "I"

Điều đầu tiên chúng ta cần phải luyện tập cho cách này là học cách sử dụng những câu nói bắt đầu từ “I”. Ví dụ:

Khi nói những mẫu câu này, bạn cần phải nhấn mạnh vào đại từ nhân xưng “I” ở đầu câu để thể hiện được sức mạnh của bản thân trong câu nói này. Ví dụ một số câu nói bạn có thể nói:

BÍ KÍP 2: TRÁNH NÓI GIẢM

Điều tiếp theo, bạn nên tránh những từ có thể mang tính đánh giá thấp hoặc làm giảm tầm quan trọng của những gì bạn nói. Ví dụ như:

“JUST” là một từ sẽ làm suy yếu những gì chúng ta đang nói, nó nói với mọi người những gì chúng ta đang nói không quan trọng.

“SORRY” là từ chỉ nên để dành cho những lời xin lỗi thật sự và không hơn thế bởi vì từ này cũng sẽ làm suy yếu những lời nói của chúng ta.

“GUESS” là từ chỉ ra với người nghe rằng bạn không thật sự tin vào những gì bạn đang nói, và điều đó cho họ cơ hội tiếp tục thuyết phục bạn.

Cũng như những ví dụ trên, hãy thay thế những câu nói của bạn từ bây giờ. Một số ví dụ thêm:

Những câu nói sau khi được thay thế này  vẫn giữ được phép lịch sự và sự nhã nhặn, nhưng chúng đã trở nên thẳng thắn và tập trung hơn.

BÍ KÍP 3: WILL

Đây là bước có thể khiến bạn ngạc nhiên. Hãy tránh sử dụng các động từ khiếm khuyết.

Các động từ khiếm khuyết thật sự rất tuyệt khi dùng cho các yêu cầu nhờ vả lịch sự hoặc những câu nói ngoại giao. Người bản xứ luôn sử dụng các động từ khiếm khuyết ở hầu hết các tình huống giao tiếp, nhưng để thể hiện sự quyết đoán thì bạn nên tránh những từ như là could, would, might, and should.

Thay vào đó, hãy dùng will. Ví dụ:

BÍ KÍP 4: ‘when’ + ‘I feel’  

Khi có những việc người khác làm hoặc quyết định tại môi trường công sở, ví dụ như một đồng nghiệp của bạn luôn đến trễ trong các buổi họp nhóm, hoặc ai đó luôn cắt ngang lời bạn nói như thể họ không hề nghe bạn. Và bạn thật sự muốn họ không được hành động như thế nữa. Lúc này, hãy dùng cụm nối câu ‘when’ + ‘I feel’ để nói về việc hành vi của ai đó ảnh hưởng đến bạn ra sao. Ví dụ:

Mẫu câu này kèm với sự bình tĩnh trong ngữ điệu sẽ giúp bạn bỏ đi sự giận dữ trong lời nói của , nhưng vẫn giữ được sự quyết đoán của bạn về việc cần phải thay đổi nhưng vẫn giữ được sự lịch sự trong tình huống đó.

BÍ KÍP 5: Tạo ranh giới rõ ràng.

Khi bạn đã tỏ ra quyết đoán, bạn nêu ra sự thật, bạn không thể xin lỗi và cũng không cần phải giải thích. Với những người thật sự khó tính, bạn cần phải lặp lại những sự thật này, để làm rõ ranh giới của mình, để chỉ cho họ thấy những gì bạn có thể làm, bạn sẽ làm và những gì bạn không thể làm, không muốn làm. 

Ví dụ :

Với câu nói này, bạn đã chỉ ra một cách thẳng thắn điều gì bạn có thể làm và điều gì bạn không thể, bạn cũng không cần phải xin lỗi và cũng không cần phải giải thích nhiều. Câu nói này bạn vẫn giữ được phép lịch sự và rõ ràng trong quyết định của mình. Đây là cách để bạn đối phó với những người hay có thói quen hối thúc, đặt áp lực và ép người khác phải theo ý họ.

Bây giờ bạn đã có 5 bí kíp để luyện tập cách để trở nên quyết đoán hơn trong giao tiếp tiếng Anh. 

Hãy cùng tham khảo 2 tình huống bên dưới. Sau đó hãy tạo ra cách nói quyết đoán dựa trên 5 bí kíp trên để nói thật quyết đoán và thẳng thắn nhe.

  1. You have been doing extra work to help your disorganized colleague for the last month.  Let your colleague know you cannot keep doing their work for them.
  2. A neighbor borrowed your favorite book 12 months ago, you have already asked for it back a couple of times. 

10 Câu hỏi để bắt đầu trò chuyện

Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu bạn hoàn toàn có thể bắt đầu một câu chuyện bằng tiếng Anh với bất kỳ ai mà không hề cảm thấy sợ, không bị áp lực, cũng không còn lo lắng về việc bạn có thể nói sai? Có thể bạn đang nghĩ “không bao giờ có chuyện đó”. Không sao, vậy chúng ta có thể bắt đầu học từ cách mở đầu câu chuyện được chứ?

Chỉ với một vài bước thực tế và đặt đúng câu hỏi, bạn đã có thể chuẩn bị tốt hơn để bắt đầu một cuộc trò chuyện và có tất cả các từ bạn cần để nói những gì bạn muốn.

Cho dù bạn có nói chuyện nhỏ trong một cuộc hội thảo, làm việc tại một công ty nói tiếng Anh và cố gắng kết bạn với đồng nghiệp của mình, hoặc gặp gỡ những người mới ở nơi bạn sống, hôm nay, bài viết này sẽ giúp bạn bắt đầu trò chuyện dễ dàng hơn.

Bài viết chia sẻ 3 thói quen đơn giản mà bạn có thể bắt đầu luyện tập ngay hôm nay để có những cuộc trò chuyện tự tin hơn.

Và sau đó kiểm tra mười câu hỏi hàng đầu bằng tiếng Anh mà bạn có thể sử dụng để bắt đầu một cuộc trò chuyện với bất cứ ai!

So, what’s your story?

Dạng câu hỏi này là cách nói khác của câu “Tell me about you”. Điều này chắc chắn rằng đối phương sẽ phải đưa ra một câu trả lời cho bạn. Một câu trả lời với thông tin, không phải chỉ là câu hỏi đúng sai. Và chắc chắn câu trả lời sẽ khiến bạn ngạc nhiên. Câu chuyện lúc này sẽ được dẫn dắt bởi đối tượng mà bạn đang trò chuyện, và bạn lúc này sẽ là người thu thập thông tin.

Đây không phải là câu hỏi mang tính thân thiện và gần gũi, nên nó sẽ dùng tốt nhất ở các sự kiện mang tính trang trọng như những bữa tiệc tối, gặp gỡ ai đó lần đầu ở quán bar hoặc café, hoặc trong các sự kiện kết nối, …

What are your plans for this weekend?

Đây là dạng câu hỏi đơn giản nhất, chân thành nhất và phù hợp nhất để bắt đầu câu chuyện với bất kỳ ai ở công sở hoặc đơn giản chỉ để trò chuyện vui vẻ với hàng xóm.

Câu hỏi này nhanh chóng mở màn cho cuộc chuyện trò thú vị và hoàn toàn có thể được đặt ra ở bất kỳ hoàn cảnh nào, tất nhiên trừ khi bạn gặp các lãnh đạo nhà nước lần đầu tiên.

Câu hỏi này không có tính trang trọng và chỉ nên dùng với bạn bè, những người bạn quen biết hoặc có sự thân mật nhất định.

Vậy nếu bạn đang ở trong một bữa tiệc và bạn vừa gặp đối tượng 20 phút trước, bạn có nên hỏi họ như vậy không? Câu trả lời là có, nếu như 20 phút qua hai bạn đã trò chuyện vui vẻ và trở nên thân thiện hơn. Giờ thì bạn đã biết chút đỉnh về đối tượng, nên hãy thoải mái để hỏi họ câu hỏi này.

What is the most interesting thing you’ve done recently?

Đây là loại câu hỏi ưa thích của nhiều người. Một số người dùng nó khi họ cảm thấy bế tắc hoặc lo lắng để bắt đầu câu chuyện với ai đó. Đây là câu hỏi bạn có thể dùng ngay cả với một ai đó bạn mới gặp và hoàn toàn không biết phải nói gì. Câu hỏi này không chỉ giúp bạn mở đầu một câu chuyện, nó còn giúp bạn học được một điều gì đó thú vị từ đối tượng mà bạn đang giao tiếp tiếng Anh. Song song đó, hầu hết mọi người đều rất thích dạng câu hỏi này. Bạn cũng vậy mà phải không? Chúng ta đều thích chia sẻ những điều thú vị của bản thân với mọi người xung quanh.

Thêm nữa, có rất nhiều thứ bạn có thể hỏi khi sử dụng dạng câu hỏi này. Ví dụ như bạn có thể hỏi: “What is the most interesting film you’ve seen recently?” hay là: “What is the most interesting book you’ve read recently.” Bất kể là chủ đề gì, dạng câu hỏi này đều giúp bạn mở lời một cách tốt nhất.

Câu hỏi này cực kỳ thích hợp để trò chuyện và tâm sự. Hãy dùng nó khi bạn đang ở các hội nghị, buổi diễn thuyết hoặc các bữa tiệc kết nối.

Where are you from originally?

Trong giao tiếp tiếng Anh, đôi khi bạn sẽ được hỏi loại câu hỏi này. Nó xuất phát từ thói quen giao tiếp của người Anh. Vì United Kingdom bao gồm British và Ireland, nên khi gặp nhau lần đầu, họ thường hỏi loại câu hỏi này. 

Hơn nữa, sau khi biết nguồn gốc xuất xứ của đối tượng giao tiếp, bạn sẽ dễ dàng đặt những câu hỏi tiếp theo để tiếp tục câu chuyện.

Ở một đất nước có nhiều người nhập cư như Mỹ, hoặc một môi trường đa quốc gia, chúng ta hoàn toàn có thể dùng câu hỏi này như một phép lịch sự, khi bạn phải biết về xuất thân của đối tượng mình đang giao tiếp, để tránh những cư xử không thích hợp.

Dùng câu hỏi này đặc biệt khi bạn gặp đối tượng trong chuyến du lịch của mình, hoặc gặp một ai đó mới đến quê nhà của mình, hoặc trong một môi trường đa quốc gia bất kỳ.

That’s interesting! What do you think is the most interesting thing about your city?

Câu hỏi này đặc biệt thích hợp để theo sau câu “Where are you from?”

Bạn có thể hỏi họ về thành phố của họ, về những tập tục, hoặc những món ăn văn hoá. Chủ đề về một đất nước quê nhà của ai đó dường như luôn là một chủ đề vô tận.

Bất cứ khi nào sau khi đã hỏi “Where are you from?” và câu trả lời của họ là một địa điểm mà không phải quê nhà của bạn.

What do you do? ( = What is your job or profession?)

Đây là câu hỏi gần như là phổ biến nhất trong các cuộc trò chuyện. Hầu như nó là câu hỏi đầu tiên bạn hỏi hoặc được hỏi sau khi gặp một người nào đó mới.

Một số nền văn hoá người ta không thích nói về công việc của họ trong tình huống xã giao. Nhưng nếu bạn muốn bắt đầu chuyện trò với một người bản xứ nói tiếng Anh, thì đừng e ngại dùng câu hỏi này. Nói chung, những người nói tiếng Anh thường cảm thấy một bản sắc mạnh mẽ với công việc của họ và họ thích nói về nó, vì vậy, câu này luôn luôn thích hợp để dùng.

Bất kể khi nào bạn gặp ai đó (đặc biệt là những người bản xứ nói tiếng Anh) lần đầu tiên. Bạn có thể dùng ở những bữa tiệc BBQ của hàng xóm, tại phòng gym, tại trường học của con gái, khi đang đi du lịch hoặc tại các hội nghị.

How did you get into your profession/industry?

Đây là câu hỏi để tiếp nối sau câu “What do you do?” và với câu này, bạn sẽ biết được lịch sử làm việc của một người nào đó, hiểu được tại sao họ yêu thích công việc đó và nhiều thứ liên quan khác.

Vậy bạn chỉ cần đặt câu hỏi này ngay sau khi đối tượng giao tiếp của bạn đã trả lời câu “What do you do?”  với một nghề nghiệp gì đó.

Are you working on any interesting projects right now? What is your favorite part of your job?

Dạng câu hỏi này cũng giống như câu “Have you read anything interesting lately?”

Hãy nhớ rằng: rất nhiều người bản địa thích nói về công việc của họ. Họ đặc biệt thích nói về những điều khiến họ đam mê với công việc đó. Và chắc chắn bạn sẽ học được nhiều điều mới mẻ hay ho.

Đây là dạng câu hỏi cực kỳ thích hợp để tìm hiểu về đồng nghiệp của bạn, những người cùng và khác bộ phận. Hãy dùng nó ở môi trường công sở. Nhưng nó cũng rất thích hợp để dùng ở những tình huống thông thường khi bạn đang trò chuyện với ai đó thú vị.

What’s the coolest (or most interesting) place you’ve ever been to?

Tất cả mọi người đều thích du lịch đây đó. Nên với dạng câu hỏi này, bạn có thể chia sẻ với đối tượng giao tiếp nhiều câu chuyện và kỷ niệm vui vẻ trong quá trình du ngoạn đây đó của cả hai. Và có khi bạn còn có được ý tưởng về điểm đến kế tiếp cho bản thân mình.

Dùng câu hỏi này trong bất kỳ tình huống xã giao nào. Nếu bạn cần những câu hỏi tiếp theo sau thì hãy dùng: “What did you like about it?” hoặc là “What would you recommend if I decided to go there?”

Did you hear/read about [insert big news story or current event]?

Nếu bạn thích những sự kiện hoặc những tin tức thời sự ở nơi bạn sống, vậy thì đây là dạng câu hỏi đặc biệt thích hợp. Đây cũng là một cách tốt để bạn có được một cuộc chuyện trò ý nghĩa, ví dụ như bạn chia sẻ suy nghĩ của mình .

Dạng câu hỏi này đặc biệt thích hợp cho những người bạn quen biết, hàng xóm, bạn bè hoặc đồng nghiệp.